Hướng dẫn sửa nồi áp suất với các lỗi thường gặp nhanh chóng tại nhà

Nồi áp suất giúp bạn có thể nhanh chóng nấu được những bữa ăn vô cùng ngon lành và phong phú. Thế nhưng tuy nhiên đôi lúc trong quá trình sử dụng. Thì thiết bị có thể gặp phải các vấn đề trục trặc làm cản trở việc vận hành hay gián đoạn công việc nội trợ. Đối với những lỗi cơ bản thường hay gặp chúng ta có thể sửa nồi áp suất nhanh chóng tại nhà mà không phải tốn tiền nhờ đến thợ.

Vậy tội gì chúng ta không tìm hiểu ngay cách sửa nồi áp suất để có thể sửa tại nhà vừa đỡ tốn tiền mà vừa có thể khắc phục nhanh chóng mà không làm cản trở việc vận hành

sửa nồi áp suất

Sửa nồi áp suất không tự ngắt

Nồi áp suất không tự ngắt nguyên nhân và cách sửa nồi áp suất như sau:

Do cảm biến nhiệt bị hỏng

Nồi áp suất sử dụng hệ thống tạo nhiệt là mâm nhieeyj. Bộ cảm biến nhiệt ở nồi áp suất nằm ở giữa mâm nhiệt. Cảm biến nhiệt sẽ tự động ngắt khi mà đạt được đến nhiệt độ nhất định. Điều này có nghĩa là khi mà nhiệt trong nồi đủ và thức ăn chín thì nồi sẽ tự động ngắt. Mà khi cảm biến nhiệt bị hỏng thì khi này nồi cơm không thể bật nấc.

Ngoài ra thì độ nhạy của cảm biến nhiệt còn được phụ thuộc vào độ dài của lò xo nhiệt. Nồi cơm điện không bật nấc là do lò xo quá ngắn làm cho rơ le cảm biến nhiệt không đủ tiếp xúc với lòng nồi.

Đối với hiện tình trạng này chúng ta cần phải nắm được cấu tạo nồi áp suất thì mới có thể xác định được cảm biến nhiệt và tháo ra thay thế và lắp lại như ban đầu

Do lòng nồi bị móp méo

Ngoài tình trạng này thì nếu như mà chúng ta không may sơ ý làm móp méo lòng nồi. Khiến cho lòng nồi không tiếp xúc đủ với lại mâm nhiệt. Thì sẽ dẫn đến việc nồi sẽ không tự ngắt khi đã nấu xong. Khi này chúng ta cần nắm lại nồi đảm bảo nồi được trở về hình dạng ban đầu. Còn nếu như nồi bị hư hỏng, méo nặng thì chỉ có thể thay thế

nồi áp suất

Nồi áp suất bị xì hơi

Nồi áp suất bị xì hơi là một trong những lỗi mà khác hay gặp phải khi sử dụng nồi áp suất. Để có thể sửa nồi áp suất khi gặp lỗi này thì chúng ta cần phải tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến nồi bị xì hơi. Thì mới có thể sửa chữa được tại nhà.

Tại sao nồi áp suất xì hơi?

Nồi áp suất bị xì hơi là do một số các nguyên nhân sau:

+ Do nắp nồi bị hở

Khi mà khởi động nồi áp suất nếu như nồi xuất hiện tình trạng xì hơi mà thân nồi chưa nóng. Thì rất có thể là do vòng đệm cao su lắp sai. Hoặc là do nắp nồi bị bám thức ăn nên chưa được đóng khít

+ Van xả áp không nổi

Khi mà lượng thực phẩm và nước trong nồi không đủ để nồi hoạt động bình thường. Thì khi này van xả áp sẽ không nồi. Dẫn đến nồi áp suất bị xì hơi

+ Van xả áp hở

Hiện tượng này xảy ra là do vòng đệm cao su không được lắp đúng cách hoặc bị bám thức ăn. Ngoài ra có thể là do vòng đệm cao su đã bị hỏng. Chính vì vậy cho nên nó không thể giữ được áp suất trong nồi. Điều này khiến cho van bị hở dẫn đến tình trạng nồi áp suất xảy ra hiện tượng bị xì hơi

nồi áp suất xì hơi

Cách khắc phục nồi áp suất bị xì hơi

Khi nồi bị xì hơi để có thể sửa nồi áp suất chúng ta thực hiện như sau:

+ Kiểm tra nắp nồi: Trước khi mà cắm điện cho nồi. Thì chúng ta cần phải đảm bảo rằng nắp nồi đã được đóng đúng cách và đóng kín

+ Thay mới vòng đệm cao su: Khi sử dụng một thời gian. Vòng đệm cao su thường sẽ có hiện tượng bị cong vênh, bám thức ăn nhiều và bị hỏng. Khi này chúng ta cần phải thay thế vòng đệm cao su. Thì mới có thể khắc phục được tình trạng này

sửa nồi áp suất xì hơi

Sửa nồi áp suất không vào điện

Nồi cơm điện không vào điện cũng là một trong những trường hợp mà rất dễ gặp phải khi sử dụng nồi. Đối với trường hợp này nguyên nhân và sửa nồi áp suất như sau:

+ Dây nguồn bị đứt

Dây nguồn nồi áp suất bị đứt hoặc ổ cắm điện áp suất bị hỏng. Là nguyên nhân khiến cho nồi áp suất không vào điện. Lúc này thì bạn cần dùng đồng hồ đo điện trở để tiến hành kiểm tra lại dây nguồn của nồi và ổ điện cắm

+ Cầu chì nồi cơm điện bị cháy, đứt

Bộ phận cầu chì bên trong bị đứt hoặc cháy sẽ khiến cho nồi áp suất không vào điện. Vì thế khi này bạn cần kiểm tra bộ phận này và thay thế cầu chì mới

+ Nguồn cấp điện yếu

Một nguyên nhân khác nữa dẫn đến tình trạng nồi áp suất không vào điện có là do nguồn cung cấp điện yếu. Khi mà nguồn điện cho nồi áp suất yếu thì sẽ khiến cho điện năng không thể truyền tới nồi. Điều này dẫn đến tình trạng nồi không vào điện.

Để giải quyết được tình trạng nguồn cấp điện yếu này. Thì bạn nên lắp đặt một chiếc ổn áp trong nhà. Bởi tác dụng của ổn áp là làm ổn định điện áp đầu ra. Và giúp có thể truyền tải được các thiết bị điện. Đồng thời nó còn giúp bảo vệ các thiết bị điện khác khi gặp phải sự cố như quá tải, cháy chập,…

sửa nồi áp suất

Nồi áp suất không mở được nắp

Nồi áp suất không mở được nắp không phải là một trong những tình trạng khó gặp ở nồi áp suất. Cách sửa nồi áp suất không mở được này cũng vô cùng đơn giản.

Nguyên nhân mà dẫn đến tình trạng này là do nồi được khóa. Và bên trong nồi vẫn còn áp suất hoặc van xả áp đã không hạ xuống khi quá trình xả áp được diễn ra. Khi này để có thể sửa nồi áp suất mở nắp nồi chúng ta thực hiện như sau:

+ Xì hết hơi bên xong nồi ra

Việc đơn giản để khắc phục vấn đề này đầu tiên đó là chúng ta dùng đũa. Hoặc dụng cụ gì đó để ấn vào phần xả van cho hơi trong nồi thoát ra hết là có thể mở được nắp. Tuyết đối không được dùng tay hoặc để gần mặt khi xả hơi. Như vậy sẽ khiến bị nóng và bỏng

nồi áp xuất không mở được

+ Đổ nước lạnh lên nồi áp suất để mở nắp (thực hiện với nồi cơ)

Việc đổ nước lạnh lên nắp nồi áp suất khi không mở được nồi áp suất có vẻ như phản khoa học. Thế nhưng bạn không sợ nó sẽ xảy ra hiện tượng sốc nhiệt và gây cháy nổ. Bởi khi dùng nồi áp suất để nấy ăn thì nhiệt độ chỉ khoảng 121 độ C. Và thấp hơn rất nhiều so với lại phương pháp nấu khác như dùng trả rán có thể lên tới 177 độ C

Theo như quy tắc của quá trình luyện kim thì thép và nhôm. Ở nhiệt độ này sẽ không gặp vấn đề gì kho mà dội nước lạnh lên trên. Khi này có thể mở được nồi áp suất

Và trên đây cũng là các lỗi thường gặp của nồi áp suất cũng như cách sửa nồi áp suất tại nhà. Hi vọng những cách sửa này giúp cho bạn có thể sửa chữa nhanh chóng tại nhà